Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong 9 tháng

Chế độ dinh duong cho ba bau trong suốt quá trình mang thai rất quan trọng bởi nó là cơ sở cho sự phát triển của thai nhi.

Nếu mẹ khỏe mạnh và nạp năng lượng đầy đủ thì thai nhi cũng được hấp thu những chất dinh dưỡng từ mẹ để có thể phát triển một cách khỏe mạnh trong suốt thai kỳ.

Các mẹ cũng cần nên biết rằng, tất cả những gì mà các mẹ nạp vào cũng được thai nhi hấp thu đầy đủ. Chính vì thế mà các mẹ không nên xem thường chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai.

Dinh dưỡng bà bầu

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu thai kỳ:

  1. Tháng thứ nhất

Vào những tháng đầu tiên thì các bà bầu thường có những cảm giác như khó chịu, chán ăn và mật mỏi. Vì thế mà trong lúc này chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là phải ăn đầy đủ 3 bữa.

Để làm phong phú thêm thực đơn các bà bầu có thể bổ sung như bánh quy, trái cây, đậu phộng để tránh bị đói khi đi làm.

Một lời khuyên nữa, trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là các bà bầu nên tăng cường ăn các loại thực phẩm cung cấp giàu chất đạm (thịt, cá, gia cầm), thực phẩm chứa protein, sắt (phomat, trứng, đậu khô, đậu lăng, vài loại rau, gạo đỏ, ngũ cốc).

Ngoài ra, việc bổ sung thêm vitamin B11 và axit folic cũng cần thiết cho sự phát triển não bộ, các dây thần kinh của bào thai, giúp tránh những dị tật bẩm sinh đối với thai nhi.

  1. Tháng thứ hai

Trong giai đoạn tháng thứ 2 của thai kỳ thì thai nhi đã bắt đầu hình thành nên các bộ phận của cơ nên nên lúc này chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cần được lưu tâm nhất

Đặc biệt, các bà cầu cần bổ sung chất bột đường, chất đạm, chất béo để cung cấp năng lượng cho bào thai. Những dưỡng chất này dễ dàng tìm thấy trong các loại rau, hoa quả, thịt, cá, đậu nành…

  1. Tháng thứ ba

Vào tháng thứ 3 của thai kỳ, các bà bầu cần tăng cường thêm các chất sơ và vitamin có nhiều trong rau xanh, khoai, củ và trái cây tươi. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu cần bổ sung khoảng 300g rau củ vào cơ thể để phong chống chứng bệnh táo bón trong thai kỳ.

Mặt khác,  các mẹ cũng cần sử dụng muối iốt thay cho muối thường để cung cấp đủ chất iốt trong quá trình tạo phôi và phát triển thai nhi, phòng tránh suy giáp bẩm sinh và bệnh đần độn, thiểu năng trí tuệ. Các thực phẩm giàu kẽm (gan, hải sản như hàu, sò…), chứa nhiều đạm (thịt, cá, tôm, cua, trứng, các loại đậu, phô mai…), thực phẩm giàu sắt (gan, huyết…) cũng cần được bổ sung ngay.  Các mẹ nên đến bác sĩ để được hướng dẫn và thực hiện theo dinh dưỡng bà bầu mà bác sĩ đưa ra để thai nhi phát triển tốt nhất.

>>>> Xem thêm: ăn dặm kiểu nhật

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ:

Thời kì mang thai 3 tháng giữa, thai nhi phải hấp thu một lượng lớn canxi để cấu thành nên bộ xương cho thai nhi, vì thế các mẹ bầu dễ bị thiếu canxi, gây đau răng viêm lợi… Chính vì thế các mẹ bầu nên tăng cường thức ăn thực phẩm giàu canxi như tôm con, tép, cua, sữa … để cung cấp đủ canxi cho thai nhi.

Ba tháng giữa là khoảng thời gian mà thai nhi hấp thụ hàm lượng canxi lớn để cấu thành nên bộ khung xương chắc chắn vì thế lúc này các bà bầu dễ bị thiếu hụt canxi và gây đau răng. Và chính vì điều này trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu ở tháng này cần bổ sung những thực phẩm chứa nhiều hàm lượng canxi như các đồ hải sản….

Bổ sung sắt cho cơ thể qua việc ăn uống và viên sắt/folic mua ngoài tiệm thuốc: thực phẩm giàu sắt như trứng gà, sữa, đậu, gan, thận, tim lợn, rau xanh … cần bổ sung vào mỗi bữa ăn để đề phòng việc thiếu máu cho mẹ bầu.

Bên cạnh đó vitamin là chất không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu. Có thể kể đến như những vitamin A, B, C, D với các tác dụng sau:

  • Vitamin A: giúp các bà bầu có một sức đề khác mạnh để giúp thai nhi phát triển
  • Vitamin B: giúp cho sự phát triển của mẹ và con, đồng thời giúp các bà bầu bài tiết tốt sau khi sinh
  • Vitamin C được bổ sung đầy đủ trong đầy đủ chế độ dinh dưỡng cho bà bầu có thể phòng chống bệnh thiếu máu;
  • Vitamin D: giúp cơ thể mẹ bầu hấp thu canxi và các khoáng chất tốt hơn, thúc đẩy sự phát triển của xương thai nhi và đề phòng loãng xương ở mẹ bầu.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối thai kỳ:
Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, thai nhi cần tập trung nhiều năng lượng để có thể tăng nhanh về trong lượng cũa cơ thể mà hoàn thành hoàn chỉnh các cơ quan quan trọng trong cơ thể như hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ xương….

Vì thế mà chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối cũng cần tăng để tương ứng nhưng cũng cần thiết lập sao cho thật khoa học để tránh cơ thể bị phù nề quá mức.

Cũng giống khi mang thang ở 3 tháng giửa, ở ba tháng cuối này các bà bầu cần cung cấp khoảng 2550 kcal, do vậy khẩu phần ăn vẫn cần phải duy trì tốt như giai đoạn trước và có sự thay đổi về tỷ lệ các chất thiết yếu phù hợp với tăng trưởng.

Chất đạm cần thiết cho qua trình tổng hợp mô tế bào và mô mỡ dưới da, mẹ bầu có thể bổ sung đạm từ hải sản (nếu không bị dị ứng) thì rất tốt bởi trong hải sản còn có iot giúp trí não bé phát triển hình thành.

Trong gia đoạn thì thì chế độ dinh dưỡng cho bà bầu không thể để thiếu rau xanh, quả chín trong mỗi bữa ăn cung cấp chất xơ giảm tình trạng táo bón khi mang bầu và táo bón sau sinh.

Cung cấp lượng vitamin dồi dào cho cơ thể gồm: chất sắt, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, acid folic, vitamin A, C, E, D và beta-caroten bằng việc ăn uống đủ màu.

Nước đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển và chuyển hóa dinh dưỡng. Trong 3 tháng cuối các bà bầu rất dễ bị mất nước do bài tiết, đổ mồ hôi nhiều hơn vì thế trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu nên bổ sung mỗi ngày cần 3 – 3,5 lít nước.

Cố gắng duy trì các bữa ăn đều đặn, khoảng 4 giờ ăn một bữa và tránh bỏ bữa

Bổ sung vitamin D từ thức ăn đặc biệt là trong giai đoạn mùa đông để đảm bảo đủ Canxi cho bé.

Bên cạnh việc ăn uống, các bác sĩ sẽ cho bạn uống các viên sắt, viên vitamin tổng hợp thai kỳ và một số loại thuốc bổ sung khác tùy theo sự theo dõi tình hình phát triển của me va be.