Xét xử lưu động vụ dâm ô hàng chục trẻ em

Theo t kqxs  đưa tin Trừng trị kẻ phạm tội là trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng. Nhưng các em thì cần lắm một sự bình yên. Việc xét xử lưu động vụ án dâm ô trẻ em là không cần thiết. 

Mới đây, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Mường Khương đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 3 tháng đối với bảo vệ Đỗ Văn Nam để điều tra về hành vi dâm ô với trẻ em.
Tại cơ quan điều tra bước đầu Nam khai nhận, từ năm 2014, thường xuyên có hành vi dâm ô đối với những em học sinh lớp 4 và lớp 5 tại Trường Tiểu học bán trú La Pan Tẩn. Đến nay, gia đình của 23 em học sinh đã tố cáo.  Xem thêm xstd hôm nay tại đây.

Vụ việc hàng chục học sinh Trường Tiểu học bán trú La Pan Tẩn, huyện Mường Khương, tỉnh Lao Cai bị chính bảo vệ của ngôi trường này dâm ô đã gây những cú sốc lớn cho dư luận, đặc biệt là các bậc phụ huynh.

Việc xét xử lưu động chỉ được thực hiện trong một số trường hợp đặc biệt
Việc xét xử lưu động chỉ được thực hiện trong một số trường hợp đặc biệt (ảnh minh họa -TTO)

Thế nhưng, không ít người còn tiếp tục giật mình trước thông tin vụ án có thể sẽ được đưa ra xét xử lưu động nhằm răn đe người phạm tội, phòng ngừa chung.  Bên cạnh đó là kết qua xsmt tại đây.

Chưa biết hiệu quả, ý nghĩa của việc răn đe đến đâu, nhưng nỗi lo lắng của nhiều người làm cha làm mẹ về việc xét xử lưu động sẽ gợi nhớ lại những nỗi đau cho con em họ không hẳn là không có lý.

Trừng trị kẻ phạm tội là trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng. Nhưng các em thì cần lắm một sự bình yên. Những gương mặt trẻ thơ chắc hẳn sẽ còn ngơ ngác chưa hiểu chuyện gì đã và đang xảy ra với cuộc đời mình. Các em còn quá nhỏ để phải chịu đựng những nỗi đau về cả thể xác lẫn tinh thần.

Xét xử lưu động để công khai những chuyện “chẳng hay ho” gì như thế này có lẽ sẽ là “tàn nhẫn” với những đứa trẻ hơn việc răn đe, giáo dục, phòng ngừa tội phạm.  Bên cạnh đó là kết qua xsmt tại đây.

Việc xét xử lưu động thường được thực hiện với những vụ án trọng điểm. Các vụ án trọng điểm là các vụ án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia, kinh tế và trật tự an toàn xã hội đã cản trở việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước hoặc gây ảnh hưởng chính trị xấu trong quần chúng nhân dân, dư luận xã hội đòi hỏi phải đưa ra xét xử kịp thời, nghiêm minh nhằm đáp ứng yêu cầu chính trị, ngăn chặn tội phạm phát triển, góp phần giải quyết một tình trạng tiêu cực nhất định trong xã hội.

Trở lại, vụ án dâm ô hàng chục học sinh. Mặc dù vụ án khiến dư luận hết sức bàng hoàng và nhận được sự quan tâm của đông đảo xã hội. Thế nhưng, xét cho cùng khi đem xét xử lưu động những vụ án này có thể ảnh hưởng không tốt đến thuần phong mỹ tục, đặc biệt là gây mặc cảm không tốt cho người bị hại.

Phản giáo dục và không cần thiết

“Xét xử lưu động đối với tội dâm ô trẻ em là rất không nên. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến danh tính của các em và đặc biệt là khiến các em cũng như phụ huynh học sinh bị gợi nhớ đến những điều không hay.

Việc kiểm soát phiên tòa cũng sẽ khó khăn hơn. Trường hợp người dân bị kích động thì có thể gây ảnh hưởng đến phiên tòa cũng như an toàn cho bị cáo. Theo tôi việc tổ chức xét xử lưu động trong vụ án là rất phản giáo dục và không cần thiết”.

Luật sư Nguyễn Văn Đạt – Đoàn luật sư TP. Hà Nội

Bị cáo cũng cần được bảo vệ về nhân phẩm

“Hiện nay, có lẽ chưa có bất kỳ quy định hay các công trình nghiên cứu nào xác định mục đích của việc xét xử lưu động. Khi nói đến xét xử lưu động là nhiều người vẫn mặc nhiên cho rằng hoạt động xét xử lưu động vụ án hình sự nhằm mục đích phổ biến pháp luật, cảnh báo, răn đe giáo dục chung đối với mọi người.

Cho đến thời điểm hiện tại, Bộ luật Tố tụng Hình sự và/ hoặc các Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán của Toà án nhân dân Tối cao cũng không điều chỉnh về hoạt động xét xử lưu động vụ án hình sự của Toà án. Hay nói cách khác, hoạt động này do ngành Toà án tự đề ra, thực hiện và ngoài phạm vi pháp luật quy định?

Việc đưa bị cáo ra xét xử trước hàng trăm, hàng ngàn người dân nếu xét từ khía cạnh phẩm giá con người có thể sẽ không được đảm bảo. Dẫu sao một người chỉ bị coi là có tội, bị mất một số quyền công dân khi có phán quyết kết tội của tòa án có hiệu lực pháp luật”